Trên căng thẳng, dưới sao căng cứng
Stress và tình dục có mối quan hệ phức tạp, tác động lẫn nhau. Khi cuộc sống đầy căng thẳng, ham muốn tình dục có thể giảm đi (hoặc tăng lên), và trải nghiệm tình dục có thể bị ảnh hưởng bởi sự mất tập trung hoặc lo âu. Điều…
Xem thêmVai trò của ranh giới trong mối quan hệ lành mạnh và sự an lạc cá nhân
TSC mời bạn theo dõi chủ đề “Vai trò của ranh giới trong mối quan hệ lành mạnh và sự an lạc cá nhân” trong chuỗi chương trình Có hiểu có thương 2024 được tổ chưc bởi MAI:TRI Việt Nam. Khách mời trong chủ đề này là NCS.ThS. Nguyễn Đức…
Xem thêmTình dục và mối quan hệ lãng mạn ở cặp đôi đồng tính nam
Buổi chia sẻ xoay quanh các khó khăn trong MQH lãng mạn ở người đồng tính nam, nằm trong chuỗi chương trình Có hiểu có thương 2024 được tổ chức bởi MAI:TRI Việt Nam. Mời các bạn cùng theo dõi sau đây:
Xem thêmKhoảng cách thế hệ – Một vài điểm nhìn
TSC mời các bạn theo dõi Podcast với chủ đề “Khoảng cách thế hệ” qua chia sẻ của ThS Khánh An và Ths BS. Nguyễn Trung Nghĩa, trong video này khoảng cách thế hệ được nhìn qua lăng kính kinh nghiệm làm việc và trải nghiệm cá nhân của hai…
Xem thêmTìm lại giá trị bản thân trong mối quan hệ cặp đôi
Trong một mối quan hệ, đôi khi xúc cảm dẫn tới hình thành các nhận định sai lầm khiến chúng ta đánh mất giá trị của bản thân. Yêu chiều và mong muốn được cho đi có vẻ là điều thích hợp khi bạn đang sống trong thế giới của…
Xem thêmTrắc ẩn tự thân – Hiểu và áp dụng trong tự chăm sóc tinh thần
Cùng với làn sóng của chánh niệm, trắc ẩn tự thân cũng dần được quan tâm như một phương pháp hiệu quả trong việc gia tăng phục hồi và cảm nhận an lạc chủ quan. Dù vậy, vẫn còn nhiều nghi vấn và hiểu lầm xoay quanh trắc ẩn tự…
Xem thêmCome-out và thách thức ở người LGBT+
Công khai được xem là một thử thách lớn với người LGBT+ nhất là trong các xã hội và các nền văn hóa còn chịu nhiều chi phối của định kiến giới nhị phân, để hiểu rõ hơn các khó khăn và các cách thức đồng hành, giúp đỡ người…
Xem thêmTọa đàm: “Ai và ở đâu” – cách nhận biết cơ sở tham vấn và nhà trị liệu thân thiện với cộng đồng LGBT+”
Có lẽ từng ít nhất một lần bạn nghe đến thông điệp rằng: “Sức khỏe tinh thần cũng quan trọng không kém sức khỏe thể chất. Đừng ngại tìm kiếm sự hỗ trợ chuyên nghiệp và ưu tiên sức khỏe tinh thần của chính mình”. Tuy nhiên, vào lúc bạn…
Xem thêmGiúp trẻ xây dựng tình yêu với thiên nhiên và muôn thú
Một số nghiên cứu trên thế giới cho thấy rằng có thú cưng bên cạnh có thể giúp điều hòa cảm xúc của chính những người nuôi chúng. Đặc biệt là trong đại dịch vừa qua với việc giãn cách xã hội làm gia tăng rất nhiều căng thẳng, việc có…
Xem thêmKhi con lười vận động
Các bậc phu huynh thường than phiền rằng trẻ thường dành nhiều thời gian cho các thiết bị điện tử và sa đà vào game hay mạng xã hội mà thường ít vận động thể chất. Việc khuyên nhủ hay la rầy thường không mang lại hiệu quả thậm chí còn…
Xem thêmLàm gì khi trẻ gặp bạo lực học đường
Trình trạng bạo lực học đường có xu hướng tăng trong một thập niên trở lại đây với các mức độ ngày càng nghiêm trọng. Trong bối cảnh phức tạp của sự phát triển công nghệ và mạng xã hội, việc lan truyền hình ảnh/clip bạo lực giữa các học…
Xem thêmLàm bạn với con tuổi dậy thì
Hầu hết các bậc phụ huynh đều cảm thấy khó khăn khi con bước vào tuổi dậy thì. Việc hiểu các đặc trưng về tâm sinh lý lứa tuổi cũng là một trong những chủ đề thách thức với các bậc phụ huynh. Nhiều chuyên trang tư vấn tuổi dậy…
Xem thêmBạo lực học đường – Hỗ trợ trẻ ứng phó
Trong khoảng một thập kỷ trở lại đây, bạo lực học đường cùng với trầm cảm là hai hiện tượng sức khỏe tâm thần nổi bật trong tuổi vị thành niên liên quan đến môi trường học đường. Cùng với sự phát triển của công nghệ và mạng xã hội…
Xem thêmCảnh báo RL tâm thần tuổi vị thành niên
Vị thành niên được xem là cột mốc phát triển quan trọng cả về thể lý và tâm lý. Các rối loạn tâm thần thường bắt đầu khởi phát sớm ở độ tuổi này. Theo các nghiên cứu về Sức khỏe tâm thần, các rối loạn khởi phát trong độ…
Xem thêmTỰ TỬ VÀ MẠNG XÃ HỘI – Lời khuyên dành cho phụ huynh và nhà chuyên môn
Lời kêu gọi Vấn đề sức khỏe tinh thần, hành vi tự hại, và tự sát trên mạng xã hội vẫn là một chủ đề nóng đối với thanh thiếu niên và người lớn – và nó xảy ra ngay trước mắt chúng ta. Các chuyên gia cho rằng việc…
Xem thêmKỳ thị hay mở lòng ?
Kỳ thị bắt nguồn từ cảm giác sợ hãi và cảnh giác cao độ với những điều mà tâm trí xem là nguy hiểm. Kỳ thị cũng có thể là thái độ thể hiện các sự phân cấp về quyền lực giữa các cá nhân, khẳng định một ai đó…
Xem thêmNăm tips đơn giản để nâng dậy sức khỏe tinh thần
Trong những số trước đây, chúng ta từng nói về bệnh trầm cảm, lo âu, mất ngủ, chúng ta cũng từng nói về đau buồn và mất mát. Trong không khí đoàn tụ và vui tươi của cuối năm, nhân dịp Giáng sinh đang 2022, chúng tôi xin giới thiệu…
Xem thêmHiểu về sức khoẻ tâm trí
Sức khoẻ tâm trí/ Sức khoẻ tâm thần/ Sức khoẻ tinh thần là những tên gọi khác nhau của thuật ngữ Mental Health, trong mục lan toả kỳ này TSC xin phép giới thiệu đến mọi người chuỗi chương trình “Bạn không một mình” với một số chủ đề xoay…
Xem thêmĐối mặt với Đau thương và Mất mát
Trong mục Lan toả kỳ này, TSC xin giới thiệu đến các bạn chủ đề “Đối mặt với Đau thương và Mất mát, đây là chương trình nằm trong chuỗi chủ đề về chăm sóc sức khoẻ tinh thần của Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn. Dẫn dắt chương trình…
Xem thêmTinh thần tích cực giai đoạn giãn cách
Giữ sự tích cực phù hợp có thể giúp chúng ta ổn định chất lượng đời sống tinh thần và khả năng dẻo dai để ứng phó với stress. Dưới đây là một video được thực hiện trong giai đoạn giãn cách, TSC mời mọi người cùng xem lại. Đây…
Xem thêmChemS*x – Chuyện chưa kể
Chemsex là một thuật ngữ mô tả việc sử dụng chất kích thích trước và trong khi quan hệ tình dục. Đây là một hiện tượng phổ biến đặc biệt là trong nhóm các bạn nam có quan hệ tình dục đồng giới. Để hiểu rõ hơn khía cạnh tâm…
Xem thêmLàm gì với những ý nghĩ, hành vi tự hại và tự sát?
Trầm cảm – tự sát – tự hoại được xem là nan đề thời đại và dường như đang có xu hướng gia tăng trong giai đoạn gần đây. Tuy nhiên, không phải ai khi tự sát đều thực sự mong muốn cái chết, đôi khi hành vi tự sát,…
Xem thêmLàm sao để cân bằng tâm lý trong mùa dịch
Thân mời các bạn cùng xem lại chương trình “Làm sao để cân bằng tâm lý trong mùa dịch “. Chương trình được tổ chức trong sự kiện Sài Gòn thương do Kênh Khamtuxa.vn (Wellcare) tổ chức. Mặc dù đại dịch đã qua đi nhưng một số các kĩ năng…
Xem thêmTrầm cảm – Dấu hiệu cần lưu tâm
Trầm cảm trong khoảng 5 năm trở lại đây được xem như một vấn đề tinh thần quan trọng của con người mang tính thời đại. Có nhiều các bài viết và thông tin về trầm cảm đã được phổ biến và chia sẻ, thế nhưng một trong những hiểu…
Xem thêmKhi nào nên đi khám tâm lý?
Khi nào thì chúng ta cần một nhà tham vấn/trị liệu tâm lý? Liệu chăng có nên “kiểm tra sức khỏe tinh thần” định kỳ? Tất cả sẽ được giải đáp qua ME OR WE Podcast với người dẫn dắt là anh Phạm Minh Mẫn (tác giả “Mình đang sống…
Xem thêmChuyên đề: Ném một cái nhìn nữ quyền về rối loạn ăn uống
Theo các nghiên cứu dịch tễ học trên dân số của Hoa Kỳ, tỷ lệ mắc chứng rối loạn ăn uống ở nam giới là khoảng 0,12% đến 0,3%, trong khi ở nữ giới tỉ lệ mắc từ 0,9% đến 1,42%, cao hơn gấp 3 đến 10 lần. Tuy ngày…
Xem thêmKhóa học: Acceptance and Commitment Therapy
Liệu pháp Chấp nhận và Cam kết (ACT) là một liệu pháp tâm lý thường được ứng dụng trong các hoạt động tham vấn và trị liệu tâm lý. Tinh thần chung của ACT là hướng đến sự chấp nhận tốt hơn, từ đó gia tăng sự linh hoạt trong…
Xem thêm#HAPPY PRIDE MONTH
Nhân dịp tháng Tự hào LGBT, TSC muốn gửi lời đến tất cả mọi người một chủ đề mà TSC nghĩ rằng dù giới tính, xu hướng tính dục, vẻ ngoài,... của chúng ta như thế nào thì mỗi người cũng sẽ cần ít nhiều điều này trong cuộc sống…
Xem thêmKhóa học: Group Therapy (Basic)
Mô hình trị liệu nhóm (group therapy) được ứng dụng phổ biến trong can thiệp tâm lý bởi liệu pháp này mang lại những ích lợi khác mà mô hình trị liệu cá nhân không thể đáp ứng. Khi tham gia vào nhóm, ta tìm thấy chính mình trong câu…
Xem thêmCHẤN THƯƠNG LƯƠNG TÂM CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TRONG DỊCH COVID-19
Chấn thương lương tâm hay còn gọi là “kiệt quệ lương tâm” (moral injury , moral distress) có thể xảy ra khi ai đó dự phần vào, không can ngăn được, hoặc chứng kiến những hành vi đi trái với giá trị hoặc niềm tin của họ. Đa phần các…
Xem thêmKhuyến cáo thời gian sử dụng thiết bị cho trẻ em
Việc điều hướng giới hạn thời gian sử dụng thiết bị với trẻ có thể khá phức tạp. AAP đã cung cấp hướng dẫn cho các gia đình về điều này cho trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi. Hướng dẫn mới nhất cho phép trẻ sơ sinh dưới 18…
Xem thêmTrầm cảm ở người trẻ
TSC xin giới thiệu một đoạn clip ngắn do Báo Thanh niên thực hiện về chủ đề Trầm cảm. Trong đó có một phần trình bày của Tâm lý gia Huỳnh Thị Hoài Như, Giám đốc chuyên môn và Giảng viên trong lớp Rối Loạn Khí Sắc sắp tới của…
Xem thêm